Thursday, August 1, 2019

ISO 14001:2015 – Tiêu chuẩn mới, lợi ích mới

ISO 14001 là Tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý môi trường đã giúp hàng nghìn Tổ chức/doanh nghiệp cải thiện về vấn đề môi trường, phát triển bền vững và nâng cao kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trải qua 2 lần cải tiến, hiện ISO 14001:2015 là phiên bản mới của Tiêu chuẩn này được xây dựng để phù hợp với bối cảnh thị trường kinh doanh ngày nay. 

Với phiên bản mới 2015, ISO 14001 được soạn thảo một cách chi tiết và giải thích rõ ràng hơn. Điều này có nghĩa doanh nghiệp có thể áp dụng các yêu cầu phù hợp với mình để đạt được hiệu quả kinh doanh bền vững. 

Một trong những thay đổi lớn của ISO 14001 là đưa hệ thống quản lý môi trường và cải tiến thường xuyên làm trọng tâm của tổ chức. Điều này đem lại cơ hội cho các tổ chức sắp xếp định hướng chiến lược của họ phù hợp với hệ thống quản lý môi trường. Ngoài ra, Tiêu chuẩn còn tập trung vào việc cải tiến kết quả hoạt động môi trường. Các tổ chức cần áp dụng các biện pháp để bảo vệ môi trường và cải tiến các hoạt động môi trường. 

ISO 14001:2015 - Tiêu chuẩn mới đem lại nhiều lợi ích
ISO 14001:2015 - Tiêu chuẩn mới đem lại nhiều lợi ích
Vậy, thay đổi như thế doanh nghiệp nhận được những lợi ích gì? 
  • ISO 14001:2015 cải tiến kết quả hoạt động môi trường nhằm tiết kiệm chi phí, giảm thiểu chất thải và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. 
  • Cải tiến việc quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng cường tìm kiếm cơ hội để đảm bảo việc cải tiến được thực hiện một cách thường xuyên và có hệ thống 
  • Cải tiến quản lý vòng đời sản phẩm giúp xác định các cải tiến sản phẩm cụ thể. 
  • Tuân thủ theo luật pháp, giảm thiểu rủi ro về xử phạt hay thông tin công bố về môi trường gây bất lợi cho doanh nghiệp 
  • Cải tiến trách nhiệm doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu của chuỗi cung ứng 
  • Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường 
  • Thúc đẩy và khuyến khích nhân viên thông qua quản lý quá trình hiệu quả hơn
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận HTQL môi trường ISO 14001:2015. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

So sánh OHSAS 18001 và ISO 45001

Về tổng quan, OSHSAS 18001 có khá nhiều điểm khác biệt so với ISO 45001. Nhưng sự thay đổi mấu chốt đó là OHSAS 18001 tập trung vào quản lý các mối nguy hại về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và các vấn đề nội bộ khác. Còn ISO 45001 lại tập trung vào sự tương tác giữa tổ chức và môi trường kinh doanh. Ngoài ra, hai tiêu chuẩn này cũng được phân biệt theo nhiều cách khác nhau:

OHSAS 18001
ISO 45001
Dựa trên quy trình/thủ tục
Dựa trên quá trình
Không tập trung vào tất cả các điều khoản
Tập trung vào tất cả các điều khoản
Chỉ đề cập tới rủi ro
Xem xét cả rủi ro và cơ hội
Không bao gồm quan điểm của các bên liên quan
Bao gồm quan điểm của các bên liên quan

Những điểm khác biệt trên cho thấy các tổ chức/doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn về vấn đề an toàn lap động và sức khỏe nghề nghiệp của cán bộ, công nhân viên. Mặc dù hai tiêu chuẩn này khác nhau trong cách tiếp cận, nhưng từ nền tảng là có hệ thống quản lý xây dựng theo OHSAS 18001 doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận tiện hơn khi chuyển đổi sang ISO 45001.
OHSAS 18001 và ISO 45001 có nhiều khác biệt
Chuyển đổi OHSAS 18001 sang ISO 45001 như thế nào?
Khi chuyển đổi từ OHSAS 18001 sang ISO 45001, các doanh nghiệp cần phải “chuẩn bị nền tảng” bằng việc thực hiện các trình tự công việc như sau:

Bước 1: Tiến hành phân tích về các bên liên quan (ví dụ, những cá nhân hoặc tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức) cũng như các yếu tố bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh của tổ chức bạn, sau đó tự xem xét những rủi ro này có thể được kiểm soát thông qua hệ thống quản lý của tổ chức hay không.

Bước 2: Thiết lập phạm vi của hệ thống, xem xét hệ thống quản lý của bạn để đạt được các thiết lập đã nêu ra.

Bước 3: Sử dụng thông tin này để thiết lập các qúa trình của tổ chức, đánh giá các rủi ro và quan trọng nhất là để thiết lập các chỉ số đo lường hiệu quả công việc (KPI) cho các qúa trình.

Khi doanh nghiệp bạn đã điều chỉnh tất cả dữ liệu cho các công cụ của OHSAS 18001, doanh nghiệp có thể sử dụng lại hầu hết những gì đã có trong hệ thống quản lý mới của mình. Vì vậy, mặc dù cách tiếp cận là khá khác nhau, nhưng các công cụ cơ bản là như nhau.

ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận/chuyển đổi phiên bản OHSAS 18001 và ISO 45001. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Tuesday, July 30, 2019

3 điểm đổi mới chính của ISO 9001:2015 so với ISO 9001:2008

Phiên bản mới ISO 9001:2015 chính thức được ban hành và áp dụng từ ngày 15/09/2015 (thay thế cho phiên bản cũ ISO 9001:2008) với những thay đổi nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hệ thống quản lý chất lượng, tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và các bên liên quan. Với phiên bản mới này, tổ chức ISO kì vọng có thể duy trì đến 25 năm.

Về cơ bản thì ISO 9001:2015 có những điểm khác biệt so với với ISO 9001:2008 như sau:

1. ISO 9001:2015 có cấu trúc đổi mới so với ISO 9001:2008

Có lẽ sự khác biệt lớn nhất giữa tiêu chuẩn cũ và mới là cấu trúc. ISO 9001:2008 có năm phần chính (4-8) còn ISO 9001:2015 nay đã có bảy phần (4-10) vì phiên bản mới sử dụng định dạng Phụ lục SL mới. 

Không giống như tiêu chuẩn cũ, tiêu chuẩn mới mong muốn tổ chức hiểu bối cảnh của tổ chức trước khi tổ chức thiết lập “Hệ thống quản lý chất lượng” (QMS). Khi ISO 9001:2015 yêu cầu tổ chức hiểu bối cảnh của tổ chức, tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức xem xét các vấn đề bên ngoài và bên trong có liên quan đến mục đích, định hướng chiến lược và suy nghĩ về ảnh hưởng mà các vấn đề này có thể có đối với QMS và kết quả tổ chức dự định đạt được. Điều này có nghĩa là tổ chức cần phải hiểu môi trường bên ngoài, văn hóa, giá trị, kết quả thực hiện và các bên liên quan của tổ chức trước khi triển khai QMS.
3 điểm đổi mới chính của ISO 9001:2015
Phiên bản ISO 9001:2015 có nhiều đổi mới

2. ISO 9001:2015 có các thuật ngữ đổi mới so với ISO 9001:2008

Có 69 thuật ngữ mới được đưa vào phiên bản ISO 9001:2015 với bố cục cụ thể hơn, dễ hiểu hơn và phạm vi sử dụng linh hoạt hơn, trong đó có các cụm từ như:
   ISO 9001:2008 ISO 9001:2015
Sản phẩm Sản phẩm và dịch vụ
Ngoại lệ Không còn đề cập ngoại lệ
Tài liệu, hồ sơ Thông tin dạng văn bản
Môi trường làm việc Môi trường để vận hành các quy trình
Sản phẩm được mua Sản phẩm và dịch vụ được cung cấp
Nhà cung ứng Nhà cung cấp bên ngoài

3. ISO 9001:2015 có các điểu khoản sự tập trung vào quản lý rủi ro hơn

Về cơ bản, ISO 9001:2015 hướng cho doanh nghiệp phải xác định được các rủi ro để đề phòng và có phương án giải quyết. Vì nếu không quản lý được rủi ro thì rất có thể nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cũng như gây khó khăn trong việc đáp ứng các nhu cầu mong muốn của khách hàng. 

Từ việc doanh nghiệp nhận thức được trong việc phải xác định và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn. Doanh nghiệp sẽ có phương án trong việc giải quyết, phòng tránh rủi ro hoặc thiết lập các hành động thích hợp để giảm thiểu tác động của nó.

ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận/chuyển đổi phiên bản ISO 9001:2015. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Thursday, July 25, 2019

Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng

Trong xây dựng, chất lượng của vật liệu xây dựng là yếu tố quyết định đối với tính an toàn của công trình. Bên cạnh 6 nhóm vật liệu xây dựng được quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vật liệu xây dựng QCVN 16:2017/BXD (tham khảo bài viết Chứng nhận hợp quy VLXD theo QCVN 16:2017/BXD) bắt buộc phải đăng ký chứng nhận hợp quy thì các loại vật liệu xây dựng khác cũng được chứng nhận hợp chuẩn theo các Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN - Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD tương ứng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của vật liệu xây dựng trên thị trường.

Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng là gì? 

Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng là chứng nhận vật liệu xây dựng đó đó phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đã được quy định cụ thể. Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng là hoạt động tự nguyện của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong một số trường hợp như có yêu cầu của khách hàng và đối tác, hay khi doanh nghiệp muốn nâng cao uy tín và hình ảnh thương hiệu thì nó lại trở thành hoạt động mang tính cấp thiết.

Danh mục các sản phẩm, vật liệu xây dựng có thể chứng nhận hợp chuẩn

  • Kính xây dựng - TCVN 9808:2013, TCVN 8260:2009, TCVN 7736:2007,...
  • Tấm sóng, tấm thạch cao, tấm xi măng sợi, ván MDF, ván dăm, sàn ván gỗ nhân tạo - TCVN 11205:2015, TCVN 8575:2010, TCVN 10575:2014,...
  • Sơn, vật liệu chống thấm, vật liệu xàm khe - TCVN 10833:2015, TCVN 9013:2011, TCVN 9012:2011,...
  • Gạch, đá ốp lát - TCVN 7134:2002, TCVN 7133:2002, TCVN 6884:2001,...
  • Cốt liệu cho bê tông và vữa - TCVN 8219:2009, TCVN 6300:1997, TCVN 6071:2013,...
  • Cửa sổ, cửa đi - TCXD 94:1983, TCXD 93:1983, TCVN 9366-1:2012,...
  • Thép - TCVN 7936:2009, TCVN 1651-1:2008, TCVN 4399:2008,...
  • Vật liệu xây - TCVN 9034:2011, TCVN 9028:2011, TCVN 7579:2011,...
  • Giàn giáo  - TCVN 6052:1995, TCXD 296:2004
  • Sản phẩm thép - TCVN 11221:2015, TCVN 9246:2012, TCVN 5709:2009,...
  • Vòi nước - BS EN 200:2008, BS EN 1112:2008, BS EN 817:2008,...
  • Bitum - TCVN 7493:2005
  • Hố ga bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn - TCVN 10333-1:2014, TCVN 10333-2:2014, TCVN 10333-3:2014
  • Inox, thép không gỉ - TCVN 10357-1:2014, TCVN 8594-1:2011, ASTM A 276,...
  • Sứ vệ sinh - TCVN 6073:2005
  • Sản phẩm clanke xi măng và xi măng - TCVN 9202:2012, TCVN 8877:2011, TCVN 7713:2007,...
  • Sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa - TCVN 10302:2014, TCVN 8878:2011, TCVN 8877:2011,...
  • Sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp, sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình, ống nhựa và sản phẩm trên cơ sở gỗ - TCVN 8817-1:2011, TCVN 8818-1:2011, DIN 8078:2008-09,...
  • Vải địa kỹ thuật - TCVN 9844:2013
  • Ống bê tông cốt thép thoát nước - TCVN 9113:2012
  • Bê tông trộn sẵn - TCVN 9430:2012
  • Cột điện bê tông cốt thép li tâm - TCVN 5847:1994
  • Cọc bê tông cốt thép - TCVN 7888:2014
  • Mương bê tông - TCVN 6394:2014
  • Thang cáp, khay cáp, máng cáp - IEC 61537:2001
  • Nắp cống, nắp gang - BS EN 124:1994
  • Bu lông ốc vít và đinh ốc - TCVN 1916:1995
  • Nhựa đường lỏng - TCVN 8812-1:2011
  • Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit - TCVN 8816:2011
  • Nhựa đường polime - 22TCN 319-04
  • Nhũ tương nhựa đường axit - TCVN 8817-1:2011
  • Keo dán gạch - TCVN 7899-1:2008
  • Keo chít mạch - TCVN 7899-3:2008
  • Silicon xàm khe - TCVN 8266:2009
Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng
Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng
Như vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào hiện đang sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dưng trên đều có thể làm chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng

Lợi ích của việc chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng

Chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng là hoạt động không bắt buộc nhưng nhiều doanh nghiệp lại đăng ký chứng nhận hợp chuẩn cho sản phẩm của mình bởi vì nó đem lại nhiều lợi ích:
  • Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường do có bằng chứng thừa nhận về sự phù hợp với tiêu chuẩn đã được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam và trên trường quốc tế.
  • Tạo cơ hội vượt qua rào cản kỹ thuật nhập khẩu của các nước trên thế giới.
  • Tăng khả năng trúng thầu 
  • Xây dựng được niềm tin nơi khách hàng và đối tác
  • Gây dựng uy tín và hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu khi có sản phẩm, thiết bị được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam.
  • Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và tính an toàn của sản phẩm

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng

Bước 1: Đăng kí chứng nhận 
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp chuẩn vật liệu xây dựng của khách hàng 

Bước 2: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn và thử nghiệm mẫu điển hình 

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp chuẩn là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực vô thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá.

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận 
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp chuẩn vật liệu xây dựng.

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Đối với chứng nhận phương thức 5, giấy chứng nhận Hợp chuẩn vật liệu xây dựng sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định tại TT 28/2012/BKHCN

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp chuẩn vật liệu xây dựng. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh

Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh là gì? 

Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh là hoạt động đánh giá chứng nhận sản phẩm, thiết bị vệ sinh đó phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật đã được quy định cụ thể. Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh là hoạt động tự nguyện của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong một số trường hợp như có yêu cầu của khách hàng và đối tác, hay khi doanh nghiệp muốn nâng cao uy tín và hình ảnh thương hiệu thì nó lại trở thành hoạt động mang tính cấp thiết.

Danh mục các sản phẩm, thiết bị vệ sinh có thể chứng nhận hợp chuẩn

  • Nhà vệ sinh công cộng - ISBN 978-602-0908-76-8
  • Nắp cống, nắp gang - BS EN 124:1994
  • Sứ vệ sinh - TCVN 6073:2005
  • Vòi nước - BS EN 200:2008, BS EN 1112:2008, BS EN 817:2008, BS EN 1111:1999
  • Giấy và sản phẩm giấy - TCVN 5899:2001, TCVN 5900:2001, TCVN 9251:2012,...
  • Khăn ướt - TCVN 11528:2016
  • Khẩu trang chống bụi - TCVN 1598-74
  • An toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm - Tiêu chuẩn được viện dẫn và quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh
Như vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào hiện đang sản xuất kinh doanh các sản phẩm, thiết bị vệ sinh trên đều có thể làm chứng nhận hợp chuẩn thiết bị vệ sinh.

Lợi ích của chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh

Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh là hoạt động không bắt buộc nhưng nhiều doanh nghiệp lại đăng ký chứng nhận hợp chuẩn cho sản phẩm của mình bởi vì nó đem lại nhiều lợi ích:
  • Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường do có bằng chứng thừa nhận về sự phù hợp với tiêu chuẩn đã được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam và trên trường quốc tế.
  • Tạo cơ hội vượt qua rào cản kỹ thuật nhập khẩu của các nước trên thế giới.
  • Tăng khả năng trúng thầu 
  • Xây dựng được niềm tin nơi khách hàng và đối tác
  • Gây dựng uy tín và hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu khi có sản phẩm, thiết bị vệ sinh được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam.
  • Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và tính an toàn của sản phẩm

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh

Bước 1: Đăng kí chứng nhận 
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh của khách hàng 

Bước 2: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn và thử nghiệm mẫu điển hình 

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp chuẩn là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực vô thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá.

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận 
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh.

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Đối với chứng nhận phương thức 5, giấy chứng nhận Hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định tại TT 28/2012/BKHCN

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, thiết bị vệ sinh. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện

Chứng nhận chuẩn thiết bị điện là gì?

Chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện là việc chứng nhận thiết bị điện đó phù hợp với các tiêu chuẩn về kỹ thuật đã được quy định cụ thể. Chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện là hoạt động tự nguyện của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong một số trường hợp như có yêu cầu của khách hàng và đối tác, hay khi doanh nghiệp muốn nâng cao uy tín và hình ảnh thương hiệu thì nó lại trở thành hoạt động mang tính cấp thiết.

Danh mục các thiết bị điện được chứng nhận hợp chuẩn

  • Đèn điện - TCVN 7722-2-1:2013, TCVN 7722-2-2:2013, TCVN 7722-2-3:2013,...
  • Đèn LED - TCVN 8783:2011
  • Tủ điện - TCVN 8096-107:2010, TCVN 8096-200:2010, TCVN 2295-1978,...
  • Cái cách điện - TCVN 7998-1:2009, TCVN 7998-2:2009
  • Máy phát điện - TCVN 9729-1:2013, TCVN 9729-2:2013, TCVN 9729-3:2013,...
  • Quạt công nghiệp - TCVN 9075:2011
  • Thiết bị nghe, nhìn và thiết bị điện tử tương tự - TCVN 6385:2009
  • Máy hàn điện - TCVN 7447 (IEC 60364)
  • Dụng cụ điện cầm tay chuyển động bằng động cơ - TCVN 7996-1:2009, TCVN 7996-2:2014
Chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện
Chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện
Như vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào hiện đang sản xuất kinh doanh các sản phẩm, thiết bị điện trên đều có thể làm chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện.

Lợi ích của việc chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện

Chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện là hoạt động không bắt buộc nhưng nhiều doanh nghiệp lại đăng ký chứng nhận hợp chuẩn cho sản phẩm của mình bởi vì nó đem lại nhiều lợi ích:
  • Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường do có bằng chứng thừa nhận về sự phù hợp với tiêu chuẩn đã được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam và trên trường quốc tế.
  • Tạo cơ hội vượt qua rào cản kỹ thuật nhập khẩu của các nước trên thế giới.
  • Tăng khả năng trúng thầu 
  • Xây dựng được niềm tin nơi khách hàng và đối tác
  • Gây dựng uy tín và hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu khi có sản phẩm, thiết bị được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam.
  • Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và tính an toàn của sản phẩm

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện

Bước 1: Đăng kí chứng nhận 
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp chuẩn thiết bị điện của khách hàng 

Bước 2: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn và thử nghiệm mẫu điển hình 

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp chuẩn là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực vô thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá.

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận 
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp chuẩn thiết bị điện. 

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Đối với chứng nhận phương thức 5, giấy chứng nhận Hợp chuẩn thiết bị điện sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định tại TT 28/2012/BKHCN

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp chuẩn thiết bị điện. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Vui lòng liên hệ trực tiếp (gặp Đức) 0936158013 hoặc 0946539889 để được hỗ trợ 24/7.

Hoặc liên hệ qua zalo: 0936158013 - Email: ducpham.icb@gmail.com

Wednesday, July 17, 2019

Chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động

Chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động là gì?

Chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn và đồ bảo hộ lao động là chứng nhận sản phẩm, thiết bị đó phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật đã được quy định nhằm bảo vệ an toàn cho con người và đảm bảo cho thiết bị được vận hành một cách an toàn. Từ đó, giảm thiểu các thiết bị không đạt quy chuẩn chất lượng lưu hành trên thị trường để đảm bảo an toàn cho người vận hành nói riêng và người xung quanh nói chung.
Chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động
Chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động

Danh sách thiết bị an toàn và đồ bảo hộ lao động tiêu biểu bắt buộc phải chứng nhận hợp quy

  • Nồi hơi, bình chịu áp lực – QCVN 01:2008/BLĐTBXH
  • Thang máy điện – QCVN 02:2011/BLĐTBXH
  • Máy hàn điện – QCVN 03:2011/BLĐTBXH
  • Mũ an toàn công nghiệp – QCVN 06:2012/BLĐTBXH
  • Thiết bị nâng – QCVN 07:2012/BLĐTBXH
  • Những thiết bị bảo vệ đường hô hấp – Bộ lọc bụi – QCVN 08:2012/BLĐTBXH
  • Dụng cụ điện cầm tay chuyển động bằng động cơ – QCVN 09:2012/BLĐTBXH
  • Bộ lọc dùng trong mặt nạ và bán mặt nạ phòng độc – QCVN 10:2012/BLĐTBXH
  • Thang cuốn, băng tải chở người – QCVN 11:2012/BLĐTBXH
  • Sàn thao tác treo – QCVN 12:2013/BLĐTBXH
  • Pa lăng điện – QCVN 13:2013/BLĐTBXH
  • Ống cách điện chứa bọt và sào cách điện – QCVN 14:2013/BLĐTBXH
  • Ủng cách điện – QCVN 15:2013/BLĐTBXH
  • Máy vận thăng – QCVN 16:2013/BLĐTBXH
  • Thang máy thủy lực – QCVN 18:2013/BLĐTBXH
  • Hệ thống cáp treo chở người – QCVN 19:2014/BLĐTBXH
  • Sàn nâng dùng để nâng người – QCVN 20:2015/BLĐTBXH
  • Hệ thống lạnh – QCVN 21:2015/BLĐTBXH
  • Hệ thống đường ống dẫn khí đốt bằng kim loại – QCVN 22:2015/BLĐTBXH
  • Hệ thống chống rơi ngã cá nhân – QCVN 23:2014/BLĐTBXH
  • Găng tay cách điện – QCVN 24:2014/BLĐTBXH
  • Xe nâng hàng dùng động cơ, có tải trọng nâng từ 1.000kg trở lên – QCVN 25:2015/BLĐTBXH
  • Thang máy điện không buồng máy – QCVN 26:2016/BLĐTBXH
  • Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng trong công việc hàn – QCVN 27:2016/BLĐTBXH
  • Bộ lọc tự động dùng trong mặt nạ hàn – QCVN 28:2016/BLĐTBXH
  • Cần trục – QCVN 29:2016/BLĐTBXH
  • Cầu trục, cổng trục – QCVN 30:2016/BLĐTBXH
Bất kì doanh nghiệp nào hiện đang sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuộc danh sách trên đều bắt buộc phải chứng nhận hợp quy cho sản phẩm đó.

Lợi ích mà chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động mang lại cho doanh nghiệp

  • Kiểm soát được nguy cơ mất an toàn của các thiết bị, máy móc, phương tiện bảo hộ cá nhân có yêu cầu cao về an toàn lao động 
  • Bảo vệ an toàn sức khỏe và tính mạng cho người vận hành, sử dụng và những người xung quanh 
  • Giảm thiểu các rủi ro liên quan đến mất an toàn trong quá trình sử dụng 
  • Tăng uy tín, thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đối với người lao động nói riêng và cộng đồng nói chung

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động

Bước 1: Đăng kí chứng nhận 
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động của khách hàng 

Bước 2: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy và thử nghiệm mẫu điển hình

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực vô thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá.

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận 
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp quy thiết bị an toàn. 

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận.
Đối với chứng nhận phương thức 5, giấy chứng nhận Hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động sẽ có hiệu lực trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định tại TT 28/2012/BKHCN

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp quy thiết bị an toàn, đồ bảo hộ lao động. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.