Wednesday, July 17, 2019

Chứng nhận hợp quy CỐT THÉP BÊ TÔNG theo QCVN 07:2011/BXD

Chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông là gì? 

Chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông là chứng nhận sản phẩm thép làm cốt bê tông phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật. Theo QCVN 07:2011/BKHCN thì đây là chứng nhận bắt buộc đối với tất cả doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh sản phẩm này nhằm đảm bảo an toàn chất lượng cho công trình lẫn sự an toàn của con người.
Chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông theo QCVN 07:2011/BKHCN
Chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông theo QCVN 07:2011/BKHCN

Đối tượng nào phải chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông?

Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, phân phối thép làm cốt bê tông, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan. 

Lợi ích của chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông mang lại cho doanh nghiệp 

  • Đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có thể sử dụng trong thi công, xây dựng công trình, giảm thiểu tai nạn do lỗi thuộc về sản phẩm 
  • Đảm bảo sự an toàn tính mạng và sức khỏe cho cộng đồng 
  • Tạo niềm tin, uy tín cho doanh nghiệp trong mắt khách hàng và đối tác kinh doanh 
  • Tăng khả năng đấu thầu/trúng thầu 
  • Chứng nhận sản phẩm đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông

Bước 1: Đăng kí chứng nhận 
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông của khách hàng 

Bước 2: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy và thử nghiệm mẫu điển hình 

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất

Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa

Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực vô thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá.

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận 
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp quy cốt thép bê tông. 

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận 
Đối với chứng nhận phương thức 5, giấy chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định tại TT 28/2012/BKHCN

Công bố Hợp quy cốt thép bê tông 

Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông phải tiến hành công bố hợp quy tại Sở Xây Dựng mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Hồ sơ công bố hợp quy cốt thép bao gồm như sau: 
  • Bản công bố hợp quy cốt thép bê tông (theo form Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư 28/2012/BKHCN)
  • Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của luật pháp) 
  • Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân 
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Tỉnh/Thành phố 
Thời gian giải quyết: 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất 
  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng 
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB 
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có) 
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn 
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp quy cốt thép bê tông. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Sunday, July 14, 2019

Chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ theo QCVN 03-01:2018/BNNPTNT

Chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ là chứng nhận bắt buộc cho sản phẩm KEO DÁN GỖ, được thực hiện theo hướng dẫn tại TT 40/2018/TT-BNNPTNT và QCVN 03-01:2018/BNNPTNT

Chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ là gì?

Chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm KEO DÁN GỖ phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, cụ thể QCVN 03-01:2018/BNNPTNT
Chứng nhận hợp quy keo dán gỗ theo QCVN 03-01:2018/BNNPTNT
Chứng nhận hợp quy keo dán gỗ theo QCVN 03-01:2018/BNNPTNT

Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm KEO DÁN GỖ dùng trong chế biến gỗ

Theo TT 40/2018/TT-BNNPTNT thì các loại keo keo dán gỗ phải có hàm lượng formadehyde tự do không lớn hơn 1,4%

Các tổ chức nào phải chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ?

Theo quy định, các tổ chức sản xuất và nhập khẩu và phân phối KEO DÁN GỖ phải tiến hành chứng nhận hợp quy cho sản phẩm

Chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ đem lại lợi ích gì?

  • Tuân thủ đúng yêu cầu chứng nhận hợp quy của cơ quan quản lý nhà nước
  • Là bằng chứng tin cậy chứng minh chất lượng sản phẩm KEO DÁN GỖ cho khách hàng và các đối tác liên quan khi mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp
  • Giúp doanh nghiệp hoàn thiện về thiết bị công nghệ, quy trình sản xuất KEO DÁN GỖ và hệ thống quản lý chất lượng KEO DÁN GỖ
  • Nâng cao và duy trì chất lượng sản phẩm KEO DÁN GỖ theo yêu cầu của quy chuẩn đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận
  • Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường do được bên thứ ba là các tổ chức chứng nhận đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ

Bước 1: Đăng kí chứng nhận
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp quy KEO DÁN GỖ của khách hàng

Bước 2: Đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm mẫu điển hình

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực vô thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá.

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp quy KEO DÁN GỖ.

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Đối với đơn vị sản xuất KEO DÁN GỖ, giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng phải thực hiện đánh giá định kỳ ít nhất mỗi năm một lần theo quy định.

Công bố hợp quy KEO DÁN GỖ

Theo quy định, tổ chức, cá nhân sản xuất trong nước phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy. Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ phải tiến hành công bố hợp quy tại Tổng cục lâm nghiệp. Hồ sơ công bố hợp quy KEO DÁN GỖ bao gồm như sau:

1. Bản công bố hợp quy KEO DÁN GỖ
2. Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của luật pháp)
3. Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Tổng cục lâm nghiệp

Thời gian giải quyết: 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp quy KEO DÁN GỖ. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Wednesday, July 10, 2019

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN theo nghị định 108/2017/NĐ-CP

Chứng nhận hợp quy phân bón là hoạt động bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện trước khi đưa phân bón ra lưu hành trên thị trường, được quy định cụ thể tại Nghị định 108/2017/NĐ-CP ngày 20/09/2017 của Chính phủ về quản lý phân bón.

Chứng nhận hợp quy phân bón là gì?

Theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón thì tất cả các loại phân bón trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ đều phải chứng nhận hợp quy. Chứng nhận hợp quy phân bón là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm phân bón phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật theo yêu cầu của cơ quan quản lý.
Chứng nhận hợp quy phân bón theo nghị định 108/2017/NĐ-CP
Chứng nhận hợp quy phân bón theo nghị định 108/2017/NĐ-CP

Đối tượng áp dụng

Theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP của Chính phủ, doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất phân bón tại Việt Nam thì phải có chứng nhận hợp quy phân bón cho sản phẩm trước khi đưa ra thị trường. Như vậy, hợp quy phân bón áp dụng bắt buộc cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất sản phẩm phân bón tại Việt Nam.

Điều kiện để được chứng nhận hợp quy phân bón

  • Sản phẩm phân bón phải được Công bố lưu hành
  • Doanh nghiệp phải có Giấy phép sản xuất phân bón

Các loại phân bón phải chứng nhận hợp quy

  • Các loại phân bón đơn (đạm, lân, kali)
  • Các loại phân bón phức hợp (DAP, APP, nitro phosphat, MAP, kali nitrat, kali dihydrophosphat, MKP)
  • Các loại phân bón hỗn hợp (NPK, NP, NK, PK có/không bổ sung trung lượng, vi lượng)
  • Các loại phân khoáng hữu cơ (là các loại phân bón đơn/phức hợp/hỗn hợp có bổ sung chất hữu cơ)
  • Các loại phân khoáng sinh học (là các loại phân bón đơn/phức hợp/hỗn hợp có bổ sung tối thiểu 01 chất sinh học)

Chứng nhận hợp quy phân bón đem lại lợi ích gì?

  • Giúp doanh nghiệp hoàn thiện về thiết bị công nghệ, quy trình sản xuất phân bón và hệ thống quản lý chất lượng phân bón
  • Nâng cao và duy trì chất lượng sản phẩm phân bón theo yêu cầu của quy chuẩn đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận
  • Giảm thiểu chi phí rủi ro do việc thu hồi sản phẩm phân bón không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng
  • Là bằng chứng tin cậy chứng minh chất lượng sản phẩm phân bón cho khách hàng và các đối tác liên quan khi mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp
  • Tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế
  • Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường do được bên thứ ba là các tổ chức chứng nhận đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm

Quy trình đánh giá chứng nhận Hợp quy phân bón

Bước 1: Đăng kí chứng nhận
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp quy phân bón của khách hàng

Bước 2: Đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm mẫu điển hình

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa

Được áp dụng cho từng lô sản phẩm. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực không thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá

Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với yêu cầu chứng nhận thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp quy phân bón.

Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Giấy chứng nhận Hợp quy phân bón sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định.

Công bố Hợp quy phân bón

Sau khi nhận được giấy chứng nhận Hợp quy phân bón, doanh nghiệp nộp hồ sơ công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp trên địa bàn đăng ký kinh doanh nếu là phân bón hữu cơ, nộp tại Sở Công thương nếu là phân bón vô cơ bón rễ.

Về hồ sơ và quy trình chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ cũng tương tự như nhau. Cụ thể, một bộ hồ sơ công bố hợp quy phân bón gồm có những thành phần chính sau:

  • Bản công bố hợp quy theo mẫu
  • Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy của sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận chỉ định cấp
  • Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….).

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận


Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất

  • Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
  • Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
  • Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp quy phân bón. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Vui lòng liên hệ trực tiếp (gặp Đức) 0936158013 hoặc 0946539889 để được hỗ trợ 24/7.

Hoặc liên hệ qua zalo: 0936158013 - Email: ducpham.icb@gmail.com

Chứng nhận hợp quy thang máy

Tại sao phải đăng ký CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY?

Đăng ký CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY là một thủ tục BẮT BUỘC theo quy định nhằm chứng minh sản phẩm thang máy đạt được các chỉ tiêu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, đảm bảo an toàn cho người sử dụng trước khi được đưa ra lưu thông trên thị trường.

Điều kiện để được CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY?

- Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 (trường hợp chứng nhận hợp quy thang máy phương thức 5)
- Đã đăng ký kiểm tra chất lượng nhà nước với Cục an toàn lao động (trường hợp chứng nhận hợp quy thang máy phương thức 7 cho đơn vị nhập khẩu), chi tiết xem Chứng nhận hợp quy thang máy nhập khẩu theo thông tư mới nhất

Các loại thang máy phải đăng ký CHỨNG NHẬN HỢP QUY

- Thang máy chở khách (loại I), thang máy chở người kèm hàng (loại II), thang máy bệnh viện (loại III), thang máy chở hàng kèm người (loại IV) - theo QCVN 02:2011/BLĐTBXH 
Thang máy không buồng máy - theo QCVN 26:2016/BLĐTBXH
Thang máy thủy lực - theo QCVN 18:2013/BLĐTBXH
Chứng nhận hợp quy thang máy
Chứng nhận hợp quy thang máy

Các phương thức CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY

- CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY phương thức 5 (dành cho đơn vị sản xuất): Đánh giá chứng nhận đồng thời hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và mẫu đại diện.
- CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY phương thức 7 (dành cho đơn vị nhập khẩu): Đánh giá chứng nhận mẫu đại diện trong lô.
- CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY phương thức 8: Đánh giá đơn chiếc.

Quy trình CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY 

B1. Doanh nghiệp đăng ký chứng nhận hợp quy thang máy với Công ty Cổ phần Chứng nhận Quốc Tế (ICB) 
B2. ICB thẩm định bộ hồ sơ kỹ thuật của thang máy
B3. ICB đánh giá quy trình sản xuất thang (hợp quy phương thức 5) hoặc khảo sát trực trạng hoạt động (hợp quy phương thức 7,8) - 
B4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy thang máy
B5. Công bố hợp quy thang máy

Tại sao nên đăng ký CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY với ICB?

Công ty Cổ phần Chứng nhận Quốc tế (ICB) có bề dày nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng nhận hợp quy sản phẩm, được Cục an toàn lao động - Bộ lao động thương binh xã hội  CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY theo quyết định số 36/QĐ-ATLĐ.

Quyết định chỉ định năng lực CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY cho ICB
Quyết định chỉ định năng lực CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY cho ICB

Quyết định chỉ định năng lực CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY cho ICB
Quyết định chỉ định năng lực CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY cho ICB

Quyết định chỉ định năng lực CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY cho ICB
Quyết định chỉ định năng lực CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY cho ICB

Mẫu chứng chỉ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY của ICB

Chứng chỉ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY của ICB
Chứng chỉ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY của ICB
ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN đăng ký CÔNG BỐ HỢP QUY THANG MÁY +  CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Vui lòng liên hệ trực tiếp (gặp Đức) 0936158013 hoặc 0946539889 để được hỗ trợ 24/7.

Hoặc liên hệ qua zalo: 0936158013 - Email: ducpham.icb@gmail.com

Tuesday, July 9, 2019

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY nhập khẩu theo thông tư mới nhất

Thủ tục CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY mới nhất  theo TT 22/2018/BLĐTBXH như sau:

Từ 01/02/2019 THANG MÁY nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng nhà nước và chứng nhận HỢP QUY theo QCVN 02:2011/BLĐTBXH, QCVN 26:2016/BLĐTBXH  QCVN 18:2013/BLĐTBXH để được thông quan.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY theo TT 22/2018/BLĐTBXH
CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY nhập khẩu theo TT 22/2018/BLĐTBXH

Quy trình kiểm tra chất lượng và CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANG MÁY 3 bước:

Bước 1: DN nhập hàng về cảng
Bước 2: DN nộp hồ đăng ký kiểm tra chất lượng với Cục an toàn + đăng ký chứng nhận HỢP QUY với Công ty Cổ phần Chứng nhận Quốc tế (hoặc các tổ chức tương tự).
Bước 3: DN nhận giấy thông báo kiểm tra chất lượng đạt + giấy chứng nhận HỢP QUY để thông quan hàng.

Bộ hồ sơ kiểm tra chất lượng theo NĐ 74/2018/NĐ-CP (để nộp cho Cục an toàn):

1. Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu.
2. Hợp đồng (Contract) (bản sao).
3. Danh mục hàng hóa (Packing list) kèm theo hợp đồng (bản sao).
4. Bản sao cứ chứng thực chứng chỉ chất lượng
4.1. Giấy chứng nhận hợp quy
4.2. Giấy chứng nhận chất lượng lô hàng (C/Q - Certificate of Quality)
4.3. Giấy giám định chất lượng lô hàng
4.4 Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng
5. Hóa đơn (Invoice).
6. Vận đơn (Bill of Lading).
7. Tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
8. Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O - Certificate of Origin).
9. Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa.
10. Giấy chứng nhận lưu hành tự do CFS.
11. Mẫu nhãn hàng nhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy.
12. Nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định).
13. Hồ sơ kỹ thuật.
14. Test report.

ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN đăng ký kiểm tra chất lượng với Cục an toàn + chứng nhận HỢP QUY. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Vui lòng liên hệ trực tiếp (gặp Đức) 0936158013 hoặc 0946539889 để được hỗ trợ 24/7.

Hoặc liên hệ qua zalo: 0936158013 - Email: ducpham.icb@gmail.com

Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2017/BXD

Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng không chỉ đảm bảo chất lượng cho vật liệu xây dựng mà còn đảm bảo tính an toàn trong thi công và khi sử dụng. Nhưng thế nào là vật liệu xây dựng tốt? Căn cứ nào để xác định một vật liệu xây dựng được coi là đạt chất lượng? Đó là lý do mà QCVN 16:2017/BXD được xây dựng và áp dụng.

Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng là gì?

Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng là chứng nhận vật liệu xây dựng đó phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật đã được quy định cụ thể. Đây là thủ tục bắt buộc mà các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phải thực hiện nhằm đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng, an toàn với môi trường và sức khỏe con người.
Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng
Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2017/BXD

Đối tượng áp dụng

Theo Thông tư số 10/2017/TT-BXD ban hành Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng thì đối tượng áp dụng của Thông tư này bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.

Lợi ích mà chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng mang lại cho doanh nghiệp

  • Kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, giảm thiểu các chi phí và rủi ro liên quan nhờ áp dụng đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • Tăng khả năng trúng thầu/đấu thầu
  • Tăng uy tín cho sản phẩm và sự tín nhiệm của người tiêu dùng
  • Giảm chi phí kiểm tra, thử nghiệm sản phẩm nhiều lần
  • Giúp sản phẩm đạt yêu cầu về mặt pháp lý khi đưa ra thị trường trong nước hoặc ngoài nước
  • Tăng lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị phần của sản phẩm trên thị trường

Danh mục các nhóm vật liệu xây dựng chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2017/BXD

  • Nhóm 1: Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông gồm có xi măng poóc lăng, xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng poóc lăng bền sun phát, xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát, xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng, tro bay dùng cho bê tông vữa xây và xi măng, thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng.
  • Nhóm 2: Kính xây dựng gồm có kính nổi, kính màu hấp thụ nhiệt, kính phủ phản quang, kính phủ bức xạ thấp, kính gương tráng bạc
  • Nhóm 3: Gạch, đá ốp lát gồm có gạch gốm ốp lát ép bán khô, gạch gốm ép lát đùn dẻo, đá ốp lát tự nhiên
  • Nhóm 4: Cát xây dựng gồm có cát tự nhiên dùng cho bê tông và vữa, cát nghiền cho bê tông và vữa
  • Nhóm 5: Vật liệu xây gồm có gạch đặc đất sét nung, gạch rỗng đất sét nung, gạch bê tông, sản phẩm bê tông khí chưng áp, sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí chưng áp
  • Nhóm 6: Vật liệu xây dựng khác gồm có tấm sóng amiăng xi măng, amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng, tấm thạch cao, sơn tường dạng nhũ tương, ống Polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng cho hệ thống cấp nước được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất, ống nhựa Polyetylen (PE) dùng để cấp nước, ống nhựa Polypropylen (PP) dùng để dẫn nước nóng và nước lạnh, sản phẩm hợp kim nhôm dạng profile dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi, thanh Profile poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi

Các phương thức chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất
Đánh giá thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 nămgiám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
Được áp dụng cho từng lô sản phẩm nhập khẩu. Đánh giá sản phẩm điển hình trên cơ sở thử nghiệm mẫu. Có hiệu lực không thời hạn và chỉ có giá trị đối với lô sản phẩm đã được đánh giá

Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng

Bước 1: Đăng kí chứng nhận
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận Hợp quy vật liệu xây dựng của khách hàng
Bước 2: Đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy và thử nghiệm mẫu điển hình
Với phương thức 5: Đánh giá điều kiện sản xuất và đảm bảo chất lượng, kết hợp lấy mẫu thử nghiệm sản phẩm điển hình
Với phương thức 7: Kiểm tra thực tế lô sản phẩm, hàng hóa kết hợp lấy mẫu thử nghiểm sản phẩm điển hình
ICB chỉ chấp nhận chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn khi và chỉ khi tất cả các chỉ tiêu thử nghiệm có kết quả phù hợp với các yêu cầu trong quy chuẩn kỹ thuật.
Bước 3: Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận
ICB sẽ thông báo kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nếu kết quả trên phù hợp với các yêu cầu quy định thì khách hàng sẽ được ICB cấp giấy chứng nhận Hợp quy vật liệu xây dựng.
Bước 4: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Giấy chứng nhận Hợp quy vật liệu xây dựng sẽ có giá trị trong vòng 3 năm, do đó mỗi năm khách hàng sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ mỗi năm một lần theo quy định tại TT 28/2012/BKHCN

Công bố hợp quy vật liệu xây dựng

Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng phải tiến hành công bố hợp quy tại Sở Xây dựng mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Hồ sơ công bố hợp quy vật liệu xây dựng bao gồm như sau:
1. Bản công bố hợp quy vật liệu xây dựng
2. Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của luật pháp)
3. Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Tỉnh/Thành phố
Thời gian giải quyết: 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
-         Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
-         Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
-         Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
-         Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
-         Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB

ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Vui lòng liên hệ trực tiếp (gặp Đức) 0936158013 hoặc 0946539889 để được hỗ trợ 24/7.

Hoặc liên hệ qua zalo: 0936158013 - Email: ducpham.icb@gmail.com

Chứng nhận HTQL kiểm soát mối nguy HACCP CODE:2003


Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu HACCP (viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Points), là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, được hầu hết các đơn vị sản xuất thực phẩm tin tưởng xây dựng và áp dụng.

HACCP CODE 2003 là gì?

HACCP là một công cụ kiểm soát rủi ro được thừa nhận trên toàn thế giới, được sử dụng nhằm chủ động kiểm soát các vấn đề an toàn thực phẩm. HACCP giúp doanh nghiệp tập trung vào các nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm thông qua nhận diện các mối nguy, và giúp thiết lập những giới hạn kiểm soát trọng yếu đối với các điểm trọng yếu trong suốt quá trình sản xuất.
HTQL kiểm soát mối nguy HACCP CODE:2003
HTQL kiểm soát mối nguy HACCP CODE:2003

Tiêu chuẩn này phù hợp với tổ chức nào?


HACCP thích hợp với tất cả các lĩnh vực trong ngành công nghiệp thực phẩm, trong đó có các nhà sản xuất cấp 1, các cơ sở chế tạo, cơ sở chế biển, và các tổ chức dịch vụ thực phẩm, những đối tượng muốn chứng minh sự phù hợp của tổ chức mình với các yêu cầu pháp lý về an toàn thực phẩm cấp quốc gia và quốc tế.

Lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng HACCP

  • Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, nhất là đối với thực phẩm muốn xuất khẩu ra các nước khác
  • Tạo lòng tin đối với người tiêu dùng về sản phẩm sạch nhất là trong thời buổi xuất hiện nhiều thực phẩm bẩn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người như hiện nay
  • Được phép in trên nhãn sản phẩm sự phù hợp với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP
  • Có lợi thế khi doanh nghiệp đi đàm phán, kí kết hợp đồng thương mại trong nước cũng như xuất khẩu
  • Là cơ sở được hưởng chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của nhà nước cũng như là của đối tác nước ngoài

Quy trình đánh giá chứng nhận HACCP CODE:2003

Bước 1: Đăng kí chứng nhận
ICB tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng kí chứng nhận HACCP của khách hàng.
Bước 2: Xác định phạm vi đánh giá chứng nhận, xây dựng đoàn đánh giá và lên kế hoạch, nội dung công tác chứng nhận
Bước 3: Đánh giá chứng nhận
- Giai đoạn 1: Đánh giá sơ bộ tài liệu, xem xét sự phù hợp của tài liệu, quy trình áp dụng hiện tại của doanh nghiệp
- Giai đoạn 2: ICB đánh giá chính thức tại cơ sở sản xuất của doanh nghiệp nhằm xem xét sự phù hợp của Hệ thống quản lý hiện tại của doanh nghiệp đối với các yêu cầu của Tiêu chuẩn HACCP CODE:2003
Bước 4: Cấp giấy chứng nhận
Dựa trên kết quả đánh giá, doanh nghiệp sẽ được cấp Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý kiểm soát mối nguy HACCP. Trong chứng nhận doanh nghiệp nhận được sẽ ghi rõ phạm vi chứng nhận, thời hạn hiệu lực và số hiệu chứng chỉ.
Bước 5: Giám sát định kỳ, duy trì chứng nhận
Giấy chứng nhận HACCP sẽ có giá trị trong vòng 3 năm. Doanh nghiệp sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ tối thiểu mỗi năm một lần.

Hỗ trợ khách hàng sau chứng nhận

Với phương châm “Chăm sóc trước khi mua không bằng chăm sóc sau khi bán”, ICB không chỉ hỗ trợ khách hàng trong quá trình đánh giá chứng nhận mà kể cả khi khách hàng đã làm xong chứng nhận tại ICB mà gặp bất cứ khó khăn gì thì chúng tôi vẫn sẽ luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng với những chính sách hỗ trợ tốt nhất
-         Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
-         Hỗ trợ về giá cho khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ICB
-         Hỗ trợ chứng nhận chuyển đổi miễn phí bộ tiêu chuẩn/quy chuẩn mới (nếu có)
-         Hỗ trợ miễn phí quảng bá hình ảnh công ty trên website chungnhanquocte.vn
-         Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác có tại ICB

ICB có dịch vụ trọn gói hỗ trợ DN chứng nhận HTQL kiểm soát mối nguy HACCP CODE. Làm việc trực tiếp, miễn qua trung gian môi giới và các thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian và công sức cho doanh nghiệp.

Vui lòng liên hệ trực tiếp (gặp Đức) 0936158013 hoặc 0946539889 để được hỗ trợ 24/7.

Hoặc liên hệ qua zalo: 0936158013 - Email: ducpham.icb@gmail.com